Trẻ em

ADS

Thế là thiên thần nhỏ của bạn đã chuẩn bị bước vào một thế giới rộng lớn hơn nhiều vòng tay của bố mẹ. Bạn có lo lắng, không biết phải chuẩn bị hành trang gì cho bé không? Sau đây là một số kỹ năng cần thiết mà Webtretho muốn chia sẻ với các bậc phụ huynh:

Trẻ 5-8 tuổi và những bước ngoặt

Trong số những “mốc phát triển” của con, có những điều thần diệu giúp cho cuộc đời làm cha mẹ của bạn dễ dàng hơn nhiều, nhưng cùng với đó cũng có những thử thách làm bạn đau hết cả đầu. Nhưng dù gì đi nữa, công việc của bạn vẫn là giúp chúng trôi qua một cách có ích nhất, vui vẻ nhất cho cả con và bạn.

Trẻ 9-10 tuổi và những bước ngoặt

Trong số những “mốc phát triển” của con, có những điều thần diệu giúp cho cuộc đời làm cha mẹ của bạn dễ dàng hơn nhiều, nhưng cùng với đó cũng có những thử thách làm bạn đau hết cả đầu. Nhưng dù gì đi nữa, công việc của bạn vẫn là giúp chúng trôi qua một cách có ích nhất, vui vẻ nhất cho cả con và bạn.

Trẻ 11-12 tuổi và những bước ngoặt cuộc sống

Trong số những “mốc phát triển” của con, có những điều thần diệu giúp cho cuộc đời làm cha mẹ của bạn dễ dàng hơn nhiều, nhưng cùng với đó cũng có những thử thách làm bạn đau hết cả đầu. Nhưng dù gì đi nữa, công việc của bạn vẫn là giúp chúng trôi qua một cách có ích nhất, vui vẻ nhất cho cả con và bạn.

Trẻ hăng hái và có nhiều sáng kiến

12 tuổi là năm có nhiều tiến bộ. Trẻ ít đòi hỏi hơn, tỏ ra biết điều hơn, hòa thuận hơn. Trong quá trình trưởng thành, nhờ sự giúp đỡ của gia đình và nhà trường, trẻ có một tầm nhìn mới về bản thân và mọi người. Trẻ phát triển óc hài hước và dễ hòa hợp với chung quanh.

Trẻ 9-12 tuổi trưởng thành về tư tưởng

Trẻ đã có những quan hệ với đời sống cộng đồng xã hội cũng như với đời sống ở trường. Ở lứa tuổi này, trẻ bắt đầu thấy người lớn như những biểu tượng quyền uy và cũng thấy người lớn có mắc sai lầm, trẻ có thể coi thường hoặc đánh giá thấp.

Chuẩn bị tinh thần cho trẻ bước vào tuổi dậy thì thế nào?

Bằng sự hướng dẫn kiên quyết và độ lượng, cho trẻ đi vào con đường kỷ luật tự giác và làm chủ bản thân, có thái độ ứng xử ôn hoà, tôn trọng ý kiến của nhau, cha mẹ mới tập cho trẻ biết sử dụng quyền tự do cá nhân trong khuôn khổ cộng đồng.

Trẻ cố gắng thể hiện sự tự lập của mình

Gia đình vẫn có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển về trí tuệ và tình cảm của trẻ. Sự phát triển của trẻ tốt hay không tốt, nhanh hay chậm, phần lớn là do gia đình. Trẻ tìm thấy ở cha sự mạnh mẽ, trẻ muốn được cha dành nhiều thời gian cho trẻ, lắng nghe và thương yêu trẻ hơn chứ không muốn cha chỉ lo cung cấp tiền bạc, đóng vai trò “thủ lĩnh”, xa rời cuộc sống gia đình, ít thân mật với con cái.

Trẻ bắt đầu bước vào tuổi dậy thì

Về phương diện thể chất, bé trai và bé gái đã bắt đầu có sự khác nhau. Hầu hết các bé gái bắt đầu lớn nhanh và chẳng mấy chốc sẽ cao hơn các bạn trai trong lớp. Một số bé gái bắt đầu dậy thì và có thể có những thay đổi nội tiết tố dẫn đến tăng tốc độ phát triển về thể chất, thay đổi dáng đi và tình cảm trở nên thất thường.

Rèn luyện thể lực cho trẻ 6-9 tuổi

Con người cần thiết mở mang kiến thức để làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp thêm. Trẻ em vừa có quyền vừa có bổn phận phải học tập để trau dồi và nâng cao kiến thức cũng như nhân phẩm của mình. Nhưng con người cần phải có sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động trí óc và hoạt động tay chân.

Trẻ thiếu khả năng tự chủ phải làm sao?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến khả năng tự chủ của trẻ kém như có nhiều sự cám dỗ từ môi trường bên ngoài hoặc từ nhỏ trẻ không có thói quen cố gắng hoàn tất việc của mình, thiếu lý tưởng và tinh thần phấn đấu, thiếu hứng thú trong học tập cũng như làm việc. Khả năng tự chủ kém cũng có thể do nguyên nhân thần kinh.

Dạy trẻ thắng không kiêu, bại không nản thế nào?

Cha mẹ là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến thái độ, đạo đức cũng như việc phát triển trí tuệ của trẻ và quan hệ của trẻ với xã hội. Người cha thường quyết định “vai trò đàn ông” của con trai và cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ của con gái đối với bạn trai của nó hay với đàn ông nói chung.

Hướng dẫn trẻ làm việc nhà - Dạy trẻ tự làm việc nhà

Trẻ đã có những quan hệ với đời sống cộng đồng xã hội cũng như với đời sống ở trường. Ở lứa tuổi này, trẻ bắt đầu thấy người lớn như những biểu tượng quyền uy và cũng thấy người lớn có mắc sai lầm, trẻ có thể coi thường hoặc đánh giá thấp. Trẻ không muốn bị người ta quát mắng, trẻ không thích người ta mách cha mẹ, trẻ muốn người ta đừng chỉ trích trẻ nữa.

Trẻ chỉ thích giúp đỡ gia đình khi nào trẻ muốn

Nhìn chung ở lứa tuổi này so với năm trước, trẻ có khả năng đáp ứng những yêu cầu của cha mẹ như nhanh nhẹn hơn một chút, giúp việc gia đình nhiều hơn, sắp xếp trật tự trong phòng riêng, giúp đỡ chăm sóc các vật nuôi trong nhà, ăn ở sạch sẽ hơn, đứng ngồi đàng hoàng hơn…Trẻ làm gì cũng được, ngoài việc rửa chén. Nhưng trẻ chỉ thích giúp đỡ gia đình khi nào trẻ muốn.

Trang

ADS