Tháng thứ 9

ADS

Bé đã có thể gọi là “đủ tháng” nhưng vẫn cần thêm vài tuần nữa để lớn thêm và hoàn thiện thêm các chức năng cơ thể cho cuộc sống bên ngoài bụng mẹ. Mẹ cần phải biết phân biệt được cơn chuyển dạ thật với các cú co thắt dọa sinh để đến bệnh viện ngay!

Sức khỏe cho phụ nữ mang thai tuần thứ 34

Bé đã khá lớn và không còn chỗ để nhào lộn trong bụng mẹ nữa. Những tuần tiếp theo của thai kỳ là lúc để bé tăng cân nặng của mình. Từ bây giờ, mẹ cần phải đi khám thai hàng tuần để có thể tiến hành các xét nghiệm và kiểm tra cuối cùng chuẩn bị cho giai đoạn sinh nở.

Thai kỳ tuần thứ 34 - Nhật kí thai kì tuần thứ 34

Toàn thân bé bây giờ bao phủ một lớp lông tơ mềm, nó có nhiệm vụ bảo vệ và giữ ấm cho cơ thể bé. Tính đến thời điểm này, bé đã dài khoảng 50 cm rồi và xoay vòng luân phiên trong bụng mẹ. Về phần mẹ, dịch nhầy trong tử cung đã được đóng lại, xuất hiện máu báo và những cơn co thắt giả. Lời khuyên của bác sĩ sản khoa là mẹ nên đi dạo nhiều để việc sinh nở được dễ dàng hơn.

Sức khỏe bà bầu - Sức khỏe phụ nữ mang thai tuần thứ 33

Bé đang đầy đặn dần lên và cứng cáp hơn. Những em bé sinh non từ tuần này đều có cơ hội phát triển khỏe mạnh như các bé đủ tháng khác. Mẹ có thể thấy nặng nề, mệt mỏi và có thể gặp vấn đề về da. Đây là lúc bắt đầu chuẩn bị cho ngày “vượt cạn”

Nhật ký của thai nhi - Nhật ký thai nhi tuần thứ 33

Cân nặng của bé đến thời điểm này là 2.5 -2.7kg. Kháng thể chống lại bệnh tật và miễn nhiễm sẽ vận hành trong máu bé  và dịch ối của mẹ, điều kỳ diệu hơn là gan bé đã bắt đầu tự thải độc. Đây cũng là tuần mẹ được siêu âm lần cuối để xem vị trí của thai nhi như thế nào và ước lượng kích cỡ của bé.

Bà bầu phiền muộn sẽ làm con chậm phát triển hơn

Những phụ nữ chán nản trong kỳ thai nghén có thể khiến đứa con nhận thức chậm hơn so với bạn bè cùng lứa, một nghiên cứu của Anh cảnh báo.

Trước khi sinh con cần chuẩn bị những gì ?

Từ lúc này trở đi, nên tránh đi xa vì có thể bị chuyển dạ bất ngờ và sinh rớt dọc đường. Nên dự kiến trước nơi bạn sẽ sinh và phương tiện để đến đó. Hãy chuẩn bị sẵn, kiểm tra xem đã có đủ mọi thứ cần thiết chưa.

Thai nhi có thể sống bên ngoài tử cung ?

- Tuần thứ 33: Da của thai nhi bây giờ đã bớt đỏ hơn và bớt nhăn nheo. Bộ xương của nó cũng đang cứng hơn. Hộp sọ của thai nhi lúc này khá mềm và chưa hoàn toàn nối liền. Điều này giúp cho em bé dễ chui qua đường âm đạo tương đối hẹp của mẹ để ra ngoài.
ADS