0-3 tháng tuổi

ADS

Con khóc dạ đề! Đây quả thật là nỗi ám ảnh với các bậc làm cha làm mẹ, vì việc này có thể phá tan hầu như mọi lề thói sinh hoạt của gia đình và khiến bạn khổ sở vì mất ngủ.

Sự phát triển của bé - Tháng thứ nhất

Không gì có thể sánh với cảm xúc gắn kết và yêu thương dạt dào khi lần đầu tiên bạn trông thấy con yêu. Nhưng cuộc sống chật chội trong bụng mẹ và hành trình gian khổ để con ra được thế giới bên ngoài đôi khi để lại một số dấu ấn trên người bé. Những dấu ấn đã bảo vệ và hỗ trợ con trong cuộc suốt hành trình có thể khiến nhiều bà mẹ không khỏi ngạc nhiên khi nhìn thấy. Đó là những gì thế nhỉ?

Chăm sóc bé yêu 3 tháng tuổi - Tuần 5

Được 13 tuần tuổi, con yêu đã có thể phối hợp các cử động tay, chân, bàn tay đã nắm chặt được bàn tay. Khi này, bố mẹ hãy khuyến khích và giúp con ngày càng linh hoạt hơn bằng các bài tập đơn giản. Mẹ cũng hãy chọn cho mình một chế độ tập luyện và ăn uống phù hợp nhất để có một thân hình khỏe đẹp và tâm trạng vui tươi nhé.

Chăm sóc bé yêu 3 tháng tuổi - Tuần 4

12 tuần tuổi, trí não của con có những phát triển bứt phá, con cũng bắt đầu biết ưu tiên, thiên vị cho bố mẹ rồi. Bạn rất hạnh phúc phải không nào? Nhưng sao cùng lúc đó bạn vẫn cảm thấy lo âu, buồn bã, mất hết tự tin? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân để sớm có hướng giải quyết tốt nhất cho bạn và cả gia đình nhé!

Chăm sóc bé yêu 3 tháng tuổi - Tuần 3

Khi bạn có em bé, dường như tất cả mọi người đều có ý kiến về cách bạn nuôi con. Bạn cảm thấy mất tự tin khi phải đứng trước quá nhiều lời khuyên từ mọi phía. Bạn phải làm gì đây? Hãy tìm hiểu các đặc điểm phát triển bình thường của trẻ sơ sinh, và làm theo những gì bạn nghĩ là tốt nhất cho con.

Chăm sóc bé yêu 3 tháng tuổi - Tuần 2

10 tuần tuổi, con đã đủ lớn để bắt đầu tung hoành và cũng đủ lớn để bắt đầu “bị” đưa vào khuôn khổ; con có thể háo hức đón nhận những người, những điều mới lạ, nhưng cũng có thể ra sức chống cự đấy. Bố mẹ hãy giúp con làm quen, và cũng nhớ “bảo vệ” chính mình nữa nhé!

Chăm sóc bé yêu 3 tháng tuổi - Tuần 1

Bước vào tháng thứ 3, con bắt đầu có những bước tiến kỳ diệu trong sinh hoạt, vận động. Hai mẹ con – như hình với bóng suốt những tháng vừa qua – cũng chuẩn bị có một thay đổi vô cùng quan trọng. Đó là những bước tiến gì, và mẹ sẽ phải chuẩn bị thế nào đây?

Chăm sóc bé yêu 8 tuần tuổi

Khả năng nghe của bé đã tốt hơn và bé đã có thể phân biệt được giọng nói của bạn và người khác, bé cũng biết hướng theo nơi phát ra âm thanh. Hãy tích cực trò chuyện với con dù rằng ban đầu có vẻ giống như bạn đang nói chuyện một mình, nhưng rồi bạn sẽ nhận thấy kỹ năng giao tiếp và nhận thức của bé tốt lên từng ngày.

Chăm sóc bé yêu 7 tuần tuổi

Lúc này não bộ của bé đã phát triển và tinh vi hơn, bạn có thể để ý thấy những lúc con yên ắng và có vẻ tập trung, đây chính là lúc bạn có thể bắt đầu việc dạy dỗ con. Hãy tỉ tê trò chuyện với bé, hát cho bé nghe, cho bé xem những hình ảnh đơn giản. Các giác quan khác của bé cũng đang dần hoàn thiện và bé đã sẵn sàng để học hỏi mọi thứ xung quanh mình.

Chăm sóc bé yêu 6 tuần tuổi

Khi được 6 tuần tuổi, thời gian thức của bé đã dài hơn và bạn có thể sử dụng thời gian này để phát triển các giác quan cho con. Hãy để âm nhạc tràn ngập không gian và xem con yêu thưởng thức âm nhạc như thế nào nhé!

Chăm sóc bé yêu 5 tuần tuổi

Ở tuổi này, trẻ con khắp thế giới đã biết nở nụ cười đầu đời vô cùng đáng yêu như để đáp lại sự chăm sóc và tình yêu vô bờ của bố mẹ. Sau tháng đầu đời, bé đã cứng cáp hơn và nhịp sống của bé cũng như của chính bố mẹ được điều chỉnh hợp lý và ổn định hơn.

Chăm sóc bé yêu 4 tuần tuổi

Từ tuần thứ tư, bé đã ý thức được nhiều hơn về cơ thể của mình, và đây là lúc để bắt đầu khám phá bản thân mình. Đối với mẹ, trạng thái tâm lý sau sinh vẫn có thể là một vấn đề mà bạn không kiểm soát được, hãy bình tĩnh và vượt qua, mẹ nhé!

Chăm sóc bé yêu 3 tuần tuổi

Hai tuần qua, bé có lẽ đã quen với cuộc sống đầy màu sắc, âm thanh và những điều thú vị; bên cạnh đó, mẹ cũng đã quen hơn với việc chăm sóc một em bé. Bước sang tuần thứ ba, bé vẫn đang lớn lên từng ngày với những kỹ năng mới, mẹ có thể làm gì để giúp con nhỉ?

Chăm sóc bé yêu 2 tuần tuổi

Tuần đầu tiên làm quen với môi trường ngoài bụng mẹ, bé đã học được rất nhiều: biết thở, biết ăn bằng chính cơ thể mình. Tuần thứ hai tiếp tục là lúc bé khám phá một thế giới hoàn toàn mới lạ. Và không chỉ có bé, mẹ cũng sẽ phải đối mặt với những điều rất mới mà bé mang đến, cả niềm hạnh phúc lẫn những vất vả.

Trang

ADS