13-18 tháng

Dạy trẻ kĩ năng giao tiếp xã hội như thế nào?

Đã đến lúc bạn dạy cho bé cách kiểm soát tình cảm và một số thói quen sinh hoạt để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp xúc mới với môi trường bên ngoài. Đó là trường học. Những trò chơi kích thích sự sáng tạo và óc quan sát cũng là cách hỗ trợ hiệu quả trong việc phát triển trí tuệ của trẻ.

Một số lời khuyên trong việc dạy bảo bé

Ở tuổi này, bé có thể tự thực hiện được một số hoạt động đơn giản. Vì vậy, bạn nên tạo cơ hội để bé phát huy tính độc lập, tự chủ. Các hoạt động vui chơi nhiều hứng thú và bất ngờ có thể giúp bé phát triển khả năng của mình.

Sự phát triển về nhận thức của trẻ từ 16-18 tháng tuổi

Lúc 16-18 tháng tuổi, sự độc lập của bé thể hiện ở việc bé thích chơi với các bạn đồng lứa hơn, bắt đầu làm quen với một số các quy định và ham thích khám phá mọi thứ xung quanh mình. Bạn có thể nhận thấy một số biểu hiện sau ở trẻ:

Sự phát triển của bé từ 13 - 18 tháng tuổi

Thời gian này, bé tăng trung bình từ 200-300 gr mỗi tháng và tiếp tục phát triển về chiều cao. Đây cũng là lúc bé bắt đầu nói được những câu ngắn và thường bày tỏ cảm xúc qua giọng điệu.

Làm sao để kích thích sự phát triển của trẻ

Trong giai đoạn 12-15 tháng tuổi, bạn nên chú ý nhiều đến việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ. Đồng thời, bạn cần luôn quan tâm đến cảm xúc của trẻ, kiên nhẫn trước những hành động tưởng như nghịch phá mà trẻ lặp lại nhiều lần.

Tử 12-15 tháng tuổi bé dễ thất vọng hay giận dỗi

Từ 12-15 tháng tuổi, bé trở nên nhạy cảm với môi trường xung quanh. Bé có thể cảm nhận thái độ của người khác, biết bộc lộ cảm xúc nhưng cũng dễ thất vọng hay giận dỗi.

Bé từ 12-15 tháng tuổi : Giai đoạn của những bắt đầu thú vị

Thường khi được 12 tháng tuổi, bé cân nặng gấp 3 lần lúc mới sinh và đạt chiều cao trung bình là 75cm. Giai đoạn này, bé bắt đầu phát ra những tiếng nói đầu tiên. Đây là dấu hiệu đánh dấu sự phát triển về mặt nhận thức của bé. Bé cũng đã có thể thực hiện được một số hoạt động có chủ ý.

Hệ thống miễn dịch của bé từ 13-18 tháng

Giai đoạn từ 12-24 tháng, trẻ đã bắt đầu chậm lớn dần so với thời gian trước đó. Đây là thời kỳ mà các kỹ năng vận động của bé không ngừng phát triển. Bé đã có thể bước đi lẫm chẫm và dần dần đi vững hơn. Đôi tay luôn tìm hiểu xung quanh. Bé thường có xu hướng lặp đi lặp lại một kỹ năng nào đó đến lúc thành thạo. Bé cũng tự điều khiển được một số động tác thân thể khéo léo hơn.

Sự phát triển ngôn ngữ của bé 1 tuổi

Phát triển khả năng phát âm và truyền đạt thông tin trong năm đầu tiên là một gian đoạn rất quan trọng giúp trẻ dễ tiếp thu ngôn ngữ (khả năng hiểu từ ngữ và âm thanh) và diễn cảm ngôn ngữ (khả năng dùng câu và cử chỉ để diễn đạt thông tin).

Ý nghĩa sự lặp đi lặp lại của bé từ 13-18 tháng tuổi

Suốt cả năm, từ ưa dùng của con bạn là “nữa, thêm nữa, lại lần nữa…”. Trẻ đặc biệt thích làm đi làm lại một việc bởi vì theo trẻ đó chính là cách khoa học giúp trẻ khám phá thế giới, học được những kĩ năng mới.

Trẻ nghịch năm 2 tuổi - Tìm hiểu tính cách trẻ khi trẻ 2 tuổi

Bạn sẽ ngạc nhiên về nhận thức của bé giai đoạn này. Bé yêu có thể hiểu 50, 70 đến 200 từ, diễn tả được những điều mình thích hay không thích. Đừng coi là lạ nếu thấy con nghịch “chim”, bé đang bắt đầu bài học đầu tiên về tìm hiểu giới.

Cách chăm sóc bé khi bé mọc răng

Mọc răng sữa là hiện tượng tự nhiên khi bé phát triển. Tuy nhiên, khi mọc răng, bé phải chịu đựng một số triệu chứng khá đặc trưng và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Do vậy, nên lưu ý chăm sóc bé thật tốt trong giai đoạn này.

Cách chăm sóc răng miệng cho trẻ nhỏ

Ông bà xưa từng nói: “Cái răng, cái tóc là góc con người”. Vì vậy, biểu hiện tốt của chăm sóc sức khỏe chu đáo và toàn diện không chỉ ở răng miệng, tóc mà còn thể hiện sự khỏe mạnh của toàn cơ thể. Việc chăm sóc răng miệng phải chăm sóc từ lúc nhỏ, thậm chí ngày từ lúc còn trong bụng mẹ nữa, chứ không phải chờ đủ răng rồi mới chăm sóc. Có như vậy, chúng ta mới mong có được hàm răng đẹp như mong muốn.

Trang