Tháng thứ 7

Người chồng nên làm gì khi người vợ mang thai - ba tháng cuối

Nào các ông bố, có phải bạn nghĩ rằng bạn chẳng thể mang thai giúp vợ được nên trách nhiệm của người cha thực sự chỉ bắt đầu khi bé con ra đời. Nhưng vợ bạn thì lại nghĩ khác, cô ấy cần bạn bên cạnh ngay từ ngày đầu tiên mang trong mình “giọt máu” của cả hai.

Sức khỏe phụ nữ mang thai - Sức khỏe bà mẹ mang thai tuần thứ 28

Bé lúc này đã rất hiếu động và đấm đá luôn tay luôn chân trong bụng mẹ, những cử động này giúp mẹ và bác sĩ biết bé đang rất khỏe. Nếu mẹ đang đi làm, đây là lúc dành thời gian để tìm hiểu về chế độ thai sản để đảm bảo quyền lợi cho mình.

Nhật ký thai kỳ - Nhat ky thai ky tuan thu 28

Bé giờ nặng khoảng 1.35kg và dài khoảng 38 cm, móng tay và móng chân bé đã phát triển hoàn thiện và ngày một dài ra. Vỏ não của bé đang phát triển để hỗ trợ bộ nhớ và ý thức, đồng thời máu đã vận chuyển đến gan và tủy sống. Lúc này, rốn mẹ đã nhô hẳn lên, khung sườn giãn rộng và mẹ sẽ thường cạn kiệt sinh lực vào cuối ngày.

Sức khỏe bà mẹ mang thai - Bà mẹ mang thai tuần thứ 27

Bé đã vượt qua mức 1 kilo cân nặng và cơ thể đang được bồi tụ mỡ nên trông bé bầu bĩnh hơn trước. Đôi mắt đã có lông mi và bé có thể nhận thấy ánh sáng qua thành tử cung của mẹ. Mẹ hãy đi khám thai đều đặn để kiểm tra sức khỏe và phát hiện tiền sản giật vì đây là một biến chứng rất nguy hiểm trong thai kỳ.

Nhật ký thai nhi - Nhật ký thai kỳ tuần thứ 27

Xin chúc mừng mẹ đã bước qua tam cá nguyệt thứ 3 rồi, mẹ cảm thấy chân mình bắt đầu nổi gân xanh, đây chính là chứng giãn tĩnh mạch ở thai phụ. Ngoài ra mẹ còn bị kiệt sức vào cuối ngày và  đi đứng nặng nề, khó khăn hơn. Còn bé thì sao? Bề mặt trước của não bé có vẻ trơn hơn và lượng tế bào mô não tăng lên đồng thời não đã làm nhiệm vụ quản lý và phân tích thân nhiệt của cơ thể bé.

Bà mẹ mang thai tháng thứ 7 - tuần thứ 26

Trong bụng mẹ, bé đã biết ngủ và thức dậy như một đứa trẻ hoàn chỉnh. Não bé đang phát triển rất nhanh, còn phổi dù chưa trưởng thành nhưng đã có thể hoạt động nếu bé ra đời quá sớm từ tuần này. Có vài triệu chứng đáng lưu ý mà mẹ tuyệt đối không được bỏ qua đâu nhé!

Xem nhật ký thai kỳ tháng thứ 7 - Tuần thứ 26

Xin chúc mừng mẹ, mẹ sắp đặt chân sang tam cá nguyệt thứ ba rồi và sẽ sớm được ôm bé trong vòng tay thôi, tuy nhiên mẹ sẽ lại gặp lại những triệu chứng khó chịu như ợ nóng, vọp bẻ. Còn bé thì sao? Bé tăng dần lượng mỡ và cơ bắp. Tuyệt vời hơn, nếu đấy là trai thì bìu bây giờ đã có tinh hoàn. Nếu là bé gái thì môi âm hộ đã phát triển nhưng nó chưa sắp xếp vào chung với âm vật cho đến vài tuần sau nữa.

Sức khỏe bà bầu - Tháng thứ 7 - Tuần thứ 25

Bé vẫn đang lớn lên từng ngày. Bé đã có thể nghe thấy giọng nói của bố mẹ đang trò chuyện với nhau. Mẹ sẽ ngày một nặng nề và cảm thấy cơ thể mệt mỏi hơn, hãy cố lên mẹ nhé! Và dù kế hoạch sinh nở không có nhiều ý nghĩa ở nước ta nhưng có mất gì nếu mẹ muốn ghi ra những điều mẹ muốn về việc sinh con cơ chứ?

Nhật ký thai kỳ - Tháng thứ 7 - Tuần thứ 25

Phổi của bé đã hoàn thiện và  làm đúng chức năng của mình rồi, những cơn nấc cụt diễn ra thường xuyên hơn. Bây giờ bé ngủ được khoảng 20-30 phút một lần và bé cũng chưa biết mộng mị gì cả. Trong khi đó hầu hết các mẹ sẽ trải nghiệm chứng co thắt giả có tên gọi là Braxon Hick. Đừng lo lắng mẹ nhé, đó chỉ là triệu chứng dọa sinh thôi.

Các dấu hiệu thường gặp khi mang thai 3 tháng cuối

Ba tháng cuối thai kỳ là “tổng hòa của những mâu thuẫn”. Bạn tăng tốc cho giai đoạn về đích của thai kỳ nhưng lại quá mệt. Bạn khát nước nhưng lại thường xuyên phải vào nhà vệ sinh. Hãy nuông chiều bản thân – cả tâm trí nữa – theo cách thật nhẹ nhàng. Đây là những thay đổi bạn có thể gặp và cách để chăm sóc cho chính mình trong “tam cá nguyệt” quyết định của thai kỳ.

Trang